...
...
...
...
...
...
...
...

dự đoán xổ số miền nam

$822

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dự đoán xổ số miền nam. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dự đoán xổ số miền nam.Sáng 20.2, T.Ư Đoàn, Quỹ Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam tổ chức họp báo công bố danh sách 19 đề cử xuất sắc lọt vào vòng bình chọn trực tuyến của Giải thưởng "Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu" năm 2024.Tham gia buổi họp có anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam, Phó chủ tịch thường trực Hội đồng xét tặng giải thưởng.Ban tổ chức cho biết, trải qua 28 năm, giải thưởng đã tuyên dương 280 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu và 277 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng trên các lĩnh vực. Sau khi được tôn vinh, các gương mặt trẻ tiếp tục phấn đấu, cống hiến, trưởng thành và có thêm nhiều đóng góp tích cực cho đơn vị, cộng đồng, đất nước. Nhiều Gương mặt trẻ đã trở thành những nhà lãnh đạo uy tín trong hệ thống chính trị, trở thành những doanh nhân thành đạt, công dân tiêu biểu…Năm 2024, ban tổ chức đã nhận được 159 hồ sơ đề cử từ 55 đơn vị trên cả nước, trong đó có 3 hồ sơ tự ứng cử. Học hàm cao nhất là phó giáo sư với 3 người; 21 tiến sĩ và 4 thạc sĩ. Đề cử nhiều tuổi nhất là 38 tuổi; ít tuổi nhất là 13 tuổi. Trong đó, lĩnh vực học tập được đề cử nhiều nhất (38 hồ sơ); lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước ít đề cử nhất (1 hồ sơ).Hội đồng xét tặng Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024 họp lần 1, với sự chủ trì của anh Bùi Quang Huy, Uỷ viên dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng. Căn cứ hồ sơ và công tác thẩm định, phân tích, đánh giá, hội đồng đã bỏ phiếu chọn ra 19 đề cử tiêu biểu nhất vào vòng bình chọn trực tuyến.Trong số các đề cử xuất hiện nhiều gương mặt quen thuộc, với những thành tích nổi bật trong sự nghiệp của mình đã lan tỏa giá trị tích cực cho cộng đồng, như ca sĩ Phương Mỹ Chi; ca sĩ Soobin Hoàng Sơn, Hoa hậu Huỳnh Thị Thanh Thuỷ; cầu thủ Nguyễn Tiến Linh.Vòng bình chọn trực tuyến các đề cử Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024 dự kiến kéo dài 15 ngày, từ ngày 20.2 - 6.3.2025 tại https://tainangtrevietnam.vn/.Sau vòng bình chọn trực tuyến, Hội đồng sẽ họp lần 2 để xét chọn ra 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu và các Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2024. Lễ tuyên dương Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024 dự kiến diễn ra vào tháng 3.2025, tại thủ đô Hà Nội. Phát biểu tại buổi họp báo, anh Nguyễn Minh Triết cho biết, qua 28 lần tổ chức số lượng chất lượng của các đề cử ngày càng tăng lên, phản ánh sự phát triển toàn diện của thanh niên nước nhà. Đặc biệt, hội đồng rất ấn tượng về lĩnh vực học tập, với 10 bạn trẻ cùng đạt Huân chương lao động hạng nhì, Huy chương vàng trong các cuộc thi Olympic quốc tế. Điều này khẳng định sự tiếp nối truyền thống tự hào khi nhiều "hiền tài" tuổi đời còn rất trẻ, đầy đam mê, nhiệt huyết. Theo anh Triết, trong bối cảnh đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và cụ thể hóa Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị, tuổi trẻ hôm nay phải là lực lượng đi đầu trong trong học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, đồng thời còn phải có tinh thần dám nghĩ, dám làm, tiên phong trong khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trật tự, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho cộng đồng. "Đây là điều mà Hội đồng giải thưởng đặc biệt lưu tâm khi xét chọn từng hồ sơ để đảm bảo rằng những điển hình được vinh danh sẽ thực sự trở thành hình mẫu cho hàng triệu thanh niên Việt Nam, cùng góp sức tạo sự đột phá cho sự phát triển của xã hội, lan tỏa những giá trị tích cực tới cộng đồng, quốc tế", anh Triết nói. 19 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2024 1. Thân Thế Công (19 tuổi), Đại học Bách khoa Hà Nội2. Hoàng Xuân Bách (18 tuổi), Trường THPT chuyên Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội3. Nguyễn Hữu Tiến Hưng (18 tuổi) Trường THPT chuyên Bắc Ninh, Sở GD-ĐT tỉnh Bắc Ninh)4. Tiến sĩ Phạm Huy Hiệu (33 tuổi), Trường ĐH VinUni5. Tiến sĩ Nguyễn Viết Hương (35 tuổi), Trường ĐH Phenikaa6. Tiến sĩ Lê Kim Hùng (35 tuổi), Trường ĐH Công nghệ thông tin, ĐH Quốc gia TP.HCM7. Hoàng Khắc Hiếu (29 tuổi), Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội8. Phùng Thị Ngân (33 tuổi), Tổng giám đốc Công ty CP Bigfa9. Đại úy Ngô Đức Anh (32 tuổi), Vùng 3, Quân chủng Hải quân10. Đại úy Nguyễn Hoàng Hải Quang (30 tuổi), Sư đoàn 372, Quân chủng Phòng không - Không quân11. Trần Vĩnh Chiến (31 tuổi), Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Công an TP.HCM12. Nguyễn Cao Cường (36 tuổi), Phó trưởng Công an xã Cam Đường, TP.Lào Cai, tỉnh Lào Cai13. Cầu thủ Nguyễn Tiến Linh (28 tuổi), CLB Bóng đá Becamex Bình Dương, tuyển thủ quốc gia14. Tuyển thủ Trịnh Thu Vinh (25 tuổi), Đội bắn súng Công an nhân dân; Đội tuyển quốc gia Việt Nam15. Ca sĩ Phương Mỹ Chi (22 tuổi), Đại học Swinburne/Chủ tịch PMC Entertainment16. Ca sĩ Nguyễn Huỳnh Sơn (23 tuổi, ca sĩ Soobin Hoàng Sơn), Công ty SpaceSpeakers Label17. Hoa hậu Huỳnh Thị Thanh Thủy (23 tuổi)18. Phùng Quang Trung (28 tuổi), Trưởng nhóm các bạn trẻ phục dựng ảnh Skyline19. Bùi Xuân Trường (29 tuổi), rapper Double2T ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dự đoán xổ số miền nam. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dự đoán xổ số miền nam.Chia sẻ với Thanh Niên chiều nay 15.1, anh Lê Anh Tuấn (46 tuổi) là con trai của cụ Tư cho biết hiện gia đình vẫn đang làm nhiều cách khác nhau để tìm mẹ bị mất liên lạc, song đến giờ vẫn chưa có tin tức nào.Anh kể trưa hôm qua 14.1, khoảng 12 giờ mẹ anh có rời nhà ở khu vực chợ Cây Quéo, đường Hoàng Hoa Thám (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) nhưng mãi không thấy về. "Đến chiều tối đi làm về không thấy mẹ đâu nên tôi và gia đình đi tìm khu vực chợ và lân cận nhưng không có kết quả", anh Tuấn kể.Người con cho biết bà Tư lớn tuổi nhưng tinh thần và trí nhớ vẫn minh mẫn, không bị lẫn người già. Đó là lý do anh vô cùng lo lắng không biết mẹ ở đâu, làm gì và có gặp nguy hiểm gì không. Anh cho biết ở TP.HCM gia đình cũng không có nhiều bà con hay người quen."Bình thường, mẹ tôi vẫn đi chợ nấu cơm, ra ngoài ăn uống. Đây là lần đầu tiên bà rời đi, mất liên lạc như vậy nên gia đình cảm thấy lo lắng. Tôi đang cố gắng tìm mẹ, mong sớm có tin", anh chia sẻ.Anh Lê Văn (48 tuổi) là anh trai sống cùng nhà với anh Tuấn và mẹ cũng lo lắng khi mẹ mất liên lạc. Anh mong ai có thông tin về bà hãy liên lạc với gia đình. Hiện gia đình đang làm nhiều cách khác nhau để tìm, từ việc đi trực tiếp tới nhờ sự giúp đỡ trên mạng xã hội.Ai có tin tức cụ Nguyễn Thị Kim Tư vui lòng liên hệ gia đình qua số điện thoại: 0913.275.550 (gặp anh Tuấn). Gia đình vô cùng biết ơn! ️

Một số doanh nghiệp niêm yết công bố chương trình phát hành cổ phiếu ESOP cho người lao động với giá rẻ so với trên sàn. Chẳng hạn, Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (mã chứng khoán MWG) sẽ phát hành ESOP trong quý 1/2025 với số lượng hơn 19,9 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 1,3642%. Cổ phiếu phát hành sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng 2 năm kể từ ngày kết thúc đợt phát hành, sau mỗi năm sẽ có 50% số cổ phiếu đã mua được tự do chuyển nhượng. Giá bán cho các nhân viên là 10.000 đồng/cổ phiếu. Chương trình bán cổ phiếu giá rẻ cho nhân viên đã được Thế giới Di động thực hiện hơn chục năm qua. Với giá chào bán là 10.000 đồng, nhân viên của công ty được mua rẻ hơn 50.000 đồng so với giá cổ phiếu MWG đang giao dịch trên sàn. Tổng cộng các nhân viên chỉ bỏ ra gần 200 tỉ đồng để sở hữu lượng cổ phiếu có trị giá hơn 1.200 tỉ đồng. Trong đó, theo danh sách hơn 300 người lao động được mua cổ phiếu đợt này, ông Đoàn Văn Hiểu Em, thành viên HĐQT - Tổng giám đốc của Công ty cổ phần Thế giới Di động (công ty con của MWG) đang vận hành hai chuỗi bán lẻ Thế giới Di động và Điện máy Xanh - là người được mua nhiều nhất với hơn 1,6 triệu cổ phiếu MWG. Như vậy, ông Đoàn Văn Hiểu Em chỉ cần chi 16 tỉ đồng để mua cổ phiếu có trị giá lên hơn 96 tỉ đồng.Trong nhiều kỳ đại hội cổ đông, các nhà đầu tư đã lên tiếng chất vấn lãnh đạo MWG về kế hoạch phát hành cổ phiếu ESOP liên tục này. Mới nhất, trong cuộc gặp nhà đầu tư tháng 2, chủ đề này cũng được quan tâm. Chủ tịch HĐQT công ty - ông Nguyễn Đức Tài cho biết có thể thay đổi chính sách ESOP năm 2025 theo hướng sẽ cân đối lại lợi ích giữa các cổ đông và những lãnh đạo của công ty.Ngoài Thế giới Di động, mới đây Công ty cổ phần VNG (mã chứng khoán VNZ) cũng công bố nghị quyết hội đồng quản trị về kế hoạch phát hành cổ phiếu theo chương trình ESOP năm 2024. Theo đó, công ty sẽ phát hành gần 641.000 cổ phiếu cho nhân viên với mức giá 30.000 đồng, thấp hơn đến 92% so với giá trên sàn 360.000 đồng/cổ phiếu. Chương trình sẽ được triển khai trong năm 2025, với quy định hạn chế giao dịch trong vòng một năm. Hay Công ty cổ phần Chế biến gỗ Đức Thành (mã chứng khoán GDT) sẽ phát hành gần 1,1 triệu cổ phiếu ESOP, tương đương 4,55% lượng cổ phiếu đang lưu hành. Giá bán cho nhân viên là 10.000 đồng/cổ phiếu, thấp hơn gần 60% so với giá giao dịch trên sàn. Số cổ phiếu này sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong 2 năm đầu tiên sau phát hành và từ năm thứ ba trở đi sẽ được phép bán 50%...Việc phát hành ESOP được nhiều doanh nghiệp sử dụng xem như một chính sách để thu hút và giữ chân nhân sự. Những lãnh đạo, nhân viên của công ty được mua cổ phiếu ESOP với giá rất rẻ cũng là một phần thu nhập trong năm nhưng không bị nộp thuế thu nhập cá nhân. Chỉ khi nào cá nhân này bán ra cổ phiếu ESOP mới bị trừ thuế thu nhập cá nhân như các nhà đầu tư chứng khoán thông thường (phần thuế thu nhập cá nhân này sẽ rất thấp nếu so với mức thuế thu nhập phải đóng khi nhận lương, thưởng hàng năm). Ngược lại, đối với các cổ đông thì doanh nghiệp phát hành nhiều cổ phiếu ESOP sẽ khiến lợi ích bị giảm sút do lượng cổ phiếu bị gia tăng. Từ đó, lợi nhuận trên một cổ phiếu (EPS) sẽ giảm đi (EPS = lợi nhuận sau thuế - cổ tức ưu đãi/Tổng số cổ phiếu đang lưu hành). Số lượng cổ phiếu càng nhiều thì EPS càng giảm nếu lợi nhuận của doanh nghiệp tạo ra không tăng tương ứng số cổ phiếu tăng thêm. ️

Sáng nay 15.1, tại phiên tòa xét xử vụ án Hạc Thành Tower, trong phần xét hỏi, Hội đồng xét xử (HĐXX) đã xét hỏi cựu Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến đầu tiên.Trước HĐXX, bị cáo Trịnh Văn Chiến nói rằng có 5 vấn đề ông không đồng ý với cáo trạng truy tố và cũng không đồng ý khi bị truy tố tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí."Tôi không biết thời điểm tính giá đất năm 2013 của dự án Hạc Thành Tower. Việc xác định giá đất 21 triệu đồng/m2 tôi đồng ý và giao anh Xứng (bị cáo Nguyễn Đình Xứng, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa - PV) ký như cáo trạng nêu là không phù hợp. Cáo trạng nói tôi ký văn bản đồng ý chủ trương chuyển nhượng thì đây chỉ là chủ trương thôi, trong khi kết luận điều tra đã kết luận tôi ký chủ trương là đúng, không sai. Việc xác định giá hơn 45 triệu/m2 là không phù hợp. Việc xác định thiệt hại trong vụ án là hơn 55,8 tỉ đồng là không đúng", bị cáo Chiến nêu các vấn đề không đồng ý với cáo trạng truy tố ông.Về tội danh, bị cáo Chiến cho rằng, cáo trạng truy tố ông tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí là không đúng, bản thân chỉ "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".Khi nói về trách nhiệm của từng cá nhân, nhất là trách nhiệm của Chủ tịch UBND tỉnh, các phó chủ tịch UBND tỉnh, bị cáo Chiến đã viện dẫn từng khoản, từng điều rất rõ ràng để minh chứng cho bản thân "nhẹ tội" hơn, chứ không nặng nề như cáo trạng truy tố.Ông Chiến cho biết, năm 2013, khi giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, ông đã ký quyết định giao nhiệm vụ phân công nhiệm vụ từng cá nhân. Trong đó, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đình Xứng (thời điểm năm 2013), theo khoản 6 điều 4 về quy định nhiệm vụ thì được giao phụ trách lĩnh vực kinh tế - tài chính, giá cả và theo dõi chỉ đạo nhiều sở, trong đó có Sở Tài chính và Văn phòng UBND tỉnh. Về các lần bút phê vào việc xem xét giá đất dự án Hạc Thành Tower, bị cáo Chiến cho biết, ông rất lăn tăn và cho rằng việc định giá 21 triệu đồng/m2 mà Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa trình cho ông xem xét khi đó là "có vấn đề", nên ông nhiều lần giao lại cho Văn phòng UBND tỉnh xem xét, căn cứ theo quy định để trình lại hồ sơ."Văn phòng trình lên tôi giá giao đất. Tôi xem rồi bút phê làm rõ cơ sở thu 21 triệu đồng/m2. Nhưng văn phòng sau đó gửi lại vẫn 21 triệu đồng/m2. Đến lần thứ 3 văn phòng vẫn giữ nguyên giá 21 triệu/m2 để gửi tôi. Khi này tôi phê hoàn chỉnh hồ sơ gửi anh Xứng phê duyệt. Tiếp đó, lần 4 văn phòng vẫn gửi hồ sơ tôi xem là giá 21 triệu đồng/m2, và tôi đã đồng ý chủ trương", ông Chiến khai trước tòa.Bị cáo Chiến cũng cho rằng quá trình xem xét hồ sơ về định giá đất ông rất "phân vân", nên giao đi giao lại cho Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa, với trách nhiệm tham mưu, thẩm định hồ sơ theo quy định của pháp luật để trình lại."Văn phòng tổng hợp ý kiến các phó chủ tịch, thì khi đó ông Nguyễn Đức Quyền và Phạm Đăng Quyền (đều là Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa năm 2013) cho ý kiến đồng ý với giá 21 triệu đồng/m2, còn anh Việt (ông Vương Văn Việt, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa năm 2013 - PV) lúc đầu cũng chưa đồng ý, sau mới đồng ý. Riêng phó chủ tịch Nguyễn Ngọc Hồi chỉ thống nhất về nguyên tắc, nhưng cáo trạng nói tất cả các phó chủ tịch đều thống nhất giá đất là không đúng"" bị cáo Chiến nói.Ông Chiến thừa nhận do ông không học lĩnh vực kinh tế tài chính mà học ngành trồng trọt nên trình độ, nhận thức về lĩnh vực định giá đất còn hạn chế.Khi được HĐXX cho phép đưa ra nhận định về quá trình xảy ra các sai phạm trong dự án Hạc Thành Tower, bị cáo Trịnh Văn Chiến khẳng định rằng: "Tôi khẳng định, tôi, anh Xứng và một số cán bộ khi xử lý công việc đó không hề biết là sai quy định của pháp luật. Chúng tôi không có động cơ, mục đích, vụ lợi, không ai tham ô, tham nhũng, hối lộ. Chúng tôi làm việc đó như hàng ngàn vụ việc khác, đều vì sự phát triển của tỉnh".Bị cáo Chiến cũng đề nghị HĐXX xác định lại giá trị thiệt hại trong vụ án, vì mức thiệt hại được xác định là hơn 55,8 tỉ đồng là quá cao so với giá trị thực tế khi đó."Tôi thấy khi xác định thiệt hại, cần nghiên cứu lại xác định thiệt hại như nào cho phù hợp. Không thể nào chỉ trong thời gian 2 năm 9 tháng mà mà giá đất tăng hơn 2 lần, từ 21 triệu lên hơn 45 triệu đồng/m2", bị cáo Chiến nói.Các bị cáo bị đưa ra xét xử về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí, gồm: cựu Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến (64 tuổi); cựu Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Đình Xứng (62 tuổi); Cù Đình Hiền (70 tuổi) và Bùi Văn Nam (55 tuổi; đều nguyên là Phó trưởng phòng Kinh tế - Tài chính, thuộc Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa); Đinh Cẩm Vân (59 tuổi), cựu Giám đốc Sở Tài chính Thanh Hóa; Nguyễn Bá Hùng (58 tuổi), cựu Phó giám đốc Sở Tài chính Thanh Hóa, cựu Bí thư Huyện ủy, cựu Chủ tịch HĐND H.Như Xuân; Văn Xuân Hùng (65 tuổi), cựu Trưởng phòng Quản lý công sản - giá cả Sở Tài chính Thanh Hóa; Nguyễn Mạnh Sơn (66 tuổi), cựu Chủ tịch HĐQT Công ty CP Sông Mã; Đinh Xuân Hướng (54 tuổi), cựu Bí thư Huyện ủy, cựu Chủ tịch HĐND H.Như Thanh (Thanh Hóa), cựu Tổng giám đốc Công ty CP Sông Mã; Trần Công Tỏ (68 tuổi), cựu Trưởng phòng Tài chính doanh nghiệp Sở Tài chính Thanh Hóa; Ngô Đình Chén (68 tuổi), cựu Phó giám đốc Sở Tài chính Thanh Hóa. ️

Related products